Để mạ vàng một chiếc iPhone 6, người thợ phải trải qua quy trình mạ vàng hàng chục bước, công đoạn khác nhau từ tháo máy ra, mạ vàng và lắp đặt chính xác trở lại. Mỗi công đoạn đều có độ khó và phức tạp khác nhau.
>> Xem thêm: Blackberry Passport mạ vàng đẳng cấp doanh nhân
>> Xem thêm: Samsung Galaxy Note 4 mạ vàng đầu tiên tại Việt Nam
Hiện trên thế giới có hai phương pháp mạ khác nhau. Phương pháp mạ bể, và phương pháp mạ quét ( hay còn gọi là mạ di ). Mỗi một phương pháp thì lại có những ưu nhược điểm khác nhau, cũng như khả năng, quy mô đầu tư của mỗi doanh nghiệp.
1, Phương pháp mạ bể:
Đây là phương pháp đòi hỏi mạ số lượng lớn, nhiều và các doanh nghiệp quy mô chuyên sâu về mạ vàng như VinaTAB. Vì để đầu tư bể vàng có quy lớn đòi hỏi chi phí vốn cao, đặc biệt bể vàng phải được sử dụng thường xuyên,,nếu bể vàng đã được pha mà sử dụng ít sẽ có nhiều nguy cơ cũng như rủi ro đến chất lượng của bể vàng.
Phương pháp mạ bể nghĩa là các kỹ sư sẽ nhúng ngập cả vật dụng cần mạ ngập sâu trong bể vàng, với thời gian và kỹ thuật, bí quyết công nghệ của mỗi doanh nghiệp để tạo cho lớp vàng được đẹp.
Một góc nhỏ khu vực xưởng mạ vàng của VinaTAB
Ưu điểm của phương pháp mạ bể là bề mặt lớp mạ đều, đẹp, cũng như là mạ được số lượng nhiều sản đơn vị sản phẩm cùng một lúc. Hoặc các kỹ sư của VinaTAB có thể mạ được những đồ vật lớn như siêu xe Rolls-Royce Phantom, tượng phật kích thước lớn, nhiều vật dụng dài 2-3 m..
2, Phương pháp mạ quét
Đây là phương pháp khá phổ biến ở Việt Nam và trên thế giới. Phương pháp mạ này rất phù hợp với các doanh nghiệp nhỏ và vừa, đặc biệt những doanh nghiệm mạ vàng với số lượng ít, đơn lẻ. Đặc biệt là không phải đầu tư quá nhiều vốn, cũng như các chi phí cho việc mạ vàng.
Các doanh nghiệp nhỏ và vừa chỉ cần đầu tư một số lượng vốn nhỏ để mua các vật dụng và lọ dung dịch vàng về. Tuy nhiên, với phương pháp này thì nhược điểm của nó chính là bề mặt lớp mạ được được bám chắc và đồng đều.
>> Xem thêm: Blackberry Passport mạ vàng đẳng cấp doanh nhân
>> Xem thêm: Samsung Galaxy Note 4 mạ vàng đầu tiên tại Việt Nam
VinaTAB giới thiệu một phương pháp mạ quét ( mạ di ) của một công ty chuyên về mạ vàng tại Anh quốc khi họ sử dụng phương pháp mạ quét cho iPhone 6
Đầu tiên, những người thợ phải tháo máy ra bằng cách mở những ốc vít.
Họ thể tháo toàn bộ các chi tiết bên trong ra riêng, để lấy nguyên bộ khung đi mạ vàng.
Nhiều chi tiết phải mất công để tháo lắp và đảm bảo iPhone vẫn hoạt động tốt sau khi được mạ. Vì vậy, người thợ cần sự tỉ mỉ và hiểu biết.
Nhiều chi tiết bên trong chiếc iPhone được gắn bằng keo, do đó, họ phải dùng máy sấy để lấy chúng ra.
Bên cạnh đó, logo phía sau cũng được làm nóng để tháo.
Đây là toàn bộ các chi tiết bên trọng sau khi tháo iPhone 6. Cnet cho biết, các công đoạn này mất tới 1,5 tiếng đồng hồ.
Tiếp đỏ, phần vỏ máy sẽ trải qua bước làm bóng để chúng sạch các bề mặt.
Các thợ kim hoàn cũng có nhiều bước khác nhau để lớp vỏ không vướng bụi.
Sau khi làm sạch, thợ sẽ phết dung dịch vàng lên vỏ máy.
Quá trình này được phủ đều, liên tục cho đến khi màu vàng hiện ra.
Lúc này, thân máy luôn được làm sạch.
Dung dịch vàng tiếp tục được phết lên cạnh máy.
Cuối cùng, chúng được lau sạch, đi rửa lại một lần nữa.
Một bộ vỏ được mạ tương đối hoàn thiện.
Sau khi mạ xong, máy được lắp lại như ban đầu.
Thợ kim hoàn sẽ gắn logo, các chi tiết cho iPhone trở về hiện trang ban đầu. Qúa trình trở lại này cũng cần sự tỉ mỉ và chính xác.
Người thợ cần nhớ đúng các chi tiết, ống vít, tiến hành vặn hay dán keo.
Sau đó, phần màn hình được nắp lên để khớp lại.
Chiếc iPhone cần hoàn thiện sau khi lắp và hoạt động bình thường.
Đây là phía sau lớp vỏ một chiếc iPhone 6 mạ vàng hoàn thiện.
>> Xem chi tiết Video: Cách tháo iPhone 6
>> Xem thêm: Karalux trình làng Rolls-Royce Phantom mạ vàng gắn Rồng độc nhất thế giới
>> Xem tiếp: iPhone 6 plus đúc Logo Rolls-Royce vàng ròng nguyên khối và đính kim cương
Mavang.vn